Quy hoạch kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố trong mối liên kết cộng hưởng lợi thế vùng nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế, nguồn lực của từng địa phương từ góc độ vùng Thủ đô và vùng đồng bằng sông Hồng

​CHG - Công tác quy hoạch có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước, của các vùng kinh tế, cũng như của từng địa phương. Quy hoạch không chỉ thể hiện tầm nhìn, sự bố trí chiến lược về thời gian, không gian lãnh thổ, đưa ra luận cứ và giải pháp để hướng tới mục tiêu phát triển một cách hiệu quả, bền vững, mà còn là công cụ quản lý, cơ sở để các cấp, các ngành và các địa phương trong chỉ đạo, điều hành, xây dựng cơ chế, chính sách, chương trình, kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Xem chi tiết
Khơi thông, huy động nguồn lực xã hội cho tái thiết, phát triển kinh tế - xã hội trong và sau đại dịch COVID-19

CHG - Huy động và sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực cho phát triển đất nước là vấn đề cấp thiết, yêu cầu quan trọng hàng đầu đối với mọi quốc gia, ở mọi thời đại. Đại dịch COVID-19 tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội; để tái thiết, phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi phải có một nguồn lực rất lớn. Trong bối cảnh nguồn lực nhà nước hạn hẹp, cần có cơ chế phù hợp để huy động các nguồn lực xã hội cho quá trình này.

Xem chi tiết
Tỉnh Bình Dương: Thành tựu và triển vọng sau chặng đường một phần tư thế kỷ

CHG - Được tách ra từ tỉnh Sông Bé, thời đó Bình Dương là một tỉnh nghèo có xuất phát điểm thấp. Từ ngày thành lập đến nay, Đảng bộ và chính quyền tỉnh đã đề ra nhiều chủ trương, quyết sách đúng đắn, sáng tạo, có tính đột phá để lãnh đạo xây dựng Bình Dương trở thành tỉnh phát triển năng động, là địa bàn quan trọng gắn kết các tỉnh, thành phố của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Trong thời gian tới, tỉnh Bình Dương quyết tâm tiếp tục phát triển nhanh, khẳng định những đổi thay vượt bậc để trở thành một nơi đáng sống, đáng làm việc và đáng đầu tư.

Xem chi tiết
Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đến năm 2030

CHG - Sau hơn 35 năm đổi mới, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đạt được những thành tựu quan trọng, trở thành trụ đỡ chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội của đất nước. Tuy nhiên, xuất khẩu hàng hóa vẫn còn nhiều hạn chế, đòi hỏi cần có những giải pháp đột phá để bảo đảm phát triển bền vững trong giai đoạn tới.

Xem chi tiết
Tỉnh Bắc Giang khắc phục “điểm nghẽn”, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững

​CHG - Tỉnh Bắc Giang thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; nằm trong Quy hoạch vùng Thủ đô Hà Nội, trên hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Với vị trí chiến lược, Bắc Giang được xác định là cửa ngõ kết nối vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với Thủ đô Hà Nội, các trung tâm kinh tế lớn của vùng đồng bằng sông Hồng và miền Bắc.

Xem chi tiết
Tỉnh Hà Tĩnh phát huy nội lực và đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp để thúc đẩy phục hồi, phát triển sản xuất, kinh doanh

​CHG- Những ảnh hưởng của dịch bệnh, đại dịch COVID-19, thời tiết cực đoan, sự biến động và bất ổn của tình hình địa - chính trị, địa - kinh tế thế giới đã tác động tiêu cực, gây nên không ít khó khăn cho nền kinh tế của Việt Nam nói chung, của tỉnh Hà Tĩnh nói riêng. Trong bối cảnh đó, với sự đồng hành của chính quyền và ý chí, bản lĩnh khẳng định năng lực của chính mình, cộng đồng doanh nghiệp Hà Tĩnh chủ động đổi mới, sáng tạo, quyết tâm biến thách thức thành cơ hội, kịp thời thích ứng với tình hình để duy trì và phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần quan trọng vào thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Xem chi tiết
Tỉnh Ninh Bình khơi thông, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội tương xứng với tiềm năng, lợi thế

TCCS - Với quyết tâm xây dựng tỉnh Ninh Bình giàu mạnh, với tinh thần đổi mới, dám nghĩ, dám làm, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh các nhiệm kỳ đã sớm nhận diện được tiềm năng, lợi thế, cơ hội, thách thức ở từng giai đoạn cụ thể của tỉnh, qua đó quyết tâm triển khai những đột phá chiến lược để chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại phương thức phát triển từ “nâu” sang “xanh”, khơi thông và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế - xã hội tương xứng với tiềm năng và lợi thế riêng có của tỉnh.

Xem chi tiết
Khơi thông nguồn lực thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế gắn với biển ở tỉnh Quảng Ngãi trong bối cảnh mới

TCCS - Phát triển các ngành kinh tế gắn với biển là lợi thế quan trọng của tỉnh Quảng Ngãi. Thời gian tới, để khai thác, phát huy hiệu quả tiềm năng, lợi thế của biển, tỉnh Quảng Ngãi tập trung vào các giải pháp để khơi thông và phát huy mọi nguồn lực, thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế gắn với biển phát triển bền vững,...

Xem chi tiết
Thúc đẩy liên kết vùng - đòn bẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong bối cảnh mới

TCCS - Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có vị trí đặc biệt quan trọng, là nguồn động lực, đầu tàu cho sự phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên. Thời gian qua, các địa phương trong vùng đã đẩy mạnh hợp tác, liên kết để cùng phát triển thông qua nhiều chính sách, chương trình, kế hoạch; tuy vậy, vẫn còn một số khó khăn, hạn chế cần khắc phục bằng các giải pháp đột phá, đồng bộ nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa hoạt động liên kết vùng.

Xem chi tiết
Đảng bộ tỉnh Quảng Bình: Tiếp đà thắng lợi, nỗ lực tháo gỡ những điểm nghẽn, vượt qua khó khăn, quyết tâm thực hiện thành công Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025

TCCS - Qua nửa chặng đường triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025, mặc dù phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức, song cấp ủy, chính quyền và nhân dân tỉnh Quảng Bình đã nỗ lực phấn đấu, đoàn kết một lòng, vừa thực hiện linh hoạt các giải pháp phòng, chống dịch, vừa tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, phục hồi kinh tế, triển khai kịp thời các chính sách an sinh xã hội, hỗ trợ các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19..., nhờ đó đã đạt được những kết quả tích cực trên tất cả các mặt kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh và công tác xây dựng Đảng.

Xem chi tiết

Trang 1/6